Tags:

cá ngừ

Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp phát triển ngành tôm, với mục tiêu đưa ngành này trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.

Giá cá ngừ đại dương đang có chiều hướng tăng, ngư dân phấn khởi vươn khơi bám biển. Cùng với sự cần cù lao động của ngư dân, chính quyền tỉnh Phú Yên đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách phát triển thủy sản nhằm hỗ trợ ngư dân yên tâm làm ăn. 

Nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực và được đưa vào thực thi trong năm 2020 đã tạo thuận lợi giúp hàng hóa của nước ta xuất khẩu ra nước ngoài. 

Quá trình chống khai thác bất hợp pháp theo khuyến nghị của EC có chuyển biến, nhưng chừng đó không đủ để khỏa lấp đi những mối lo của ngành Thủy sản Nghệ An.

Những ngày này, hàng trăm tàu cá của các tỉnh Nam Trung bộ trở về cập cảng tỉnh Khánh Hòa, trên tàu đầy cá. Ngư dân phấn khởi, cá bán được giá, thu nhập ổn định.

Đồng Tháp là tỉnh có vùng chuyên canh cá tra xuất khẩu lớn nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, sản lượng cá tra thương phẩm hàng năm khoảng 530.000 tấn.

Có mặt tại cảng cá Hòn Rớ, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Chợ cá Nam Trung Bộ) sáng 25/1, không khí mua bán cá ngừ đại dương diễn ra tấp nập.

Trong những năm qua, Bộ NN-PTNT rất quan tâm xây dựng các chuỗi khép kín cho mặt hàng nhuyễn thể nhằm đáp ứng yêu cầu nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc, EU…

Tỉnh Kiên Giang đang tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong khai thác thủy - hải sản biển, cơ cấu lại ngành nghề, tạo điều kiện và hỗ trợ tàu cá của ngư dân ra khơi đánh bắt an toàn, bền vững và hiệu quả.

Ban Chỉ đạo 689 (BCĐ) tỉnh Bến Tre xác định nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới là kiên quyết ngăn chặn tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Hoạt động nhằm phát triển nghề biển theo hướng bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, góp phần huy động tốt các tiềm năng kinh tế.

Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát tại các thị trường trên thế giới đã tác động tới xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam. Giá trị XK cá ngừ qua các tháng không ổn định và có xu hướng giảm so với năm 2019. Xuất khẩu sang các thị trường chính hầu hết đều giảm. Dự báo, XK cá ngừ năm 2021 chưa thể hồi phục được.

Năm 2021, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại ở cả xuất khẩu, nhập khẩu vào Việt Nam dự kiến sẽ lớn hơn khiến cho các ngành hàng sản xuất trong nước phải đứng trước những thách thức mới.

Giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Kiên Giang phát triển nuôi hải sản biển theo hướng bền vững, tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển, tăng thu nhập cho người dân.

Hàng loạt mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đang phải đối diện với khó khăn trong xuất khẩu trước tình trạng thiếu container rỗng.

(vasep.com.vn) Thị trường cá ngừ Nhật Bản đang phải hứng chịu tác động quá lớn bởi đại dịch do virus corona gây ra. Các DN sản xuất và kinh doanh cá ngừ Nhật Bản đang hi vọng thị trường sẽ phục hồi sau khi Nhật Bản gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp vào cuối tháng 5 năm ngoái, nhưng các sự kiện lớn vẫn bị trì hoãn trong khi nhiều người Nhật Bản vẫn cảnh giác với việc đi ăn nhà hàng khiến cho thị trường cá ngừ Nhật Bản sẽ phục hồi chậm. Điều này cũng đang ảnh hưởng tới xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này.

(vasep.com.vn) Giữa vòng xoáy của đại dịch Covid-19, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Canada trong 11 tháng đầu năm 2020 vẫn tiếp tục tăng 25% so với cùng kỳ. Việc Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 đã tạo đòn bẩy cho xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này.

(vasep.com.vn) Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát tại các nước đã tác động lớn tới ngành cá ngừ thế giới nói chung và ngành cá ngừ Việt Nam nói riêng. Tuy khó khăn, nhưng các doanh nghiệp chế biến và XK cá ngừ của Việt Nam vẫn đang nỗ lực khắc phục khó khăn.

(vasep.com.vn) Sau 2 tháng tăng trưởng, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam lại tiếp tục sụt giảm. Trong đó, xuất khẩu sang các thị trường chính lớn trong tháng 11 đều giảm so với cùng kỳ.

(vasep.com.vn) Năm nay nhu cầu nhập khẩu thịt/thăn (loin) cá ngừ hấp đông lạnh giá rẻ của các nhà chế biến EU đã tăng lên và Trung Quốc đang là nguồn cung lớn nhất, cung cấp gần 1/3 tổng khối lượng NK loin cá ngừ cho khối thị trường này, với giá “rẻ như bèo”.